Seniman Pablo Picasso Berasal Dari

Seniman Pablo Picasso Berasal Dari

Periode Neoklasikisme, Surealisme, dan Seni Pahat

Picasso melakukan perjalanan ke Italia pada tahun 1917 dan memulai periode penghormatan terhadap gaya neoklasik.

Dia keluar dari modernisme ekstrem dan menggabungkan dengan gaya surealis seperti pada karya Guernica (1937). Karya-karya di masa ini bukan sekadar lukisan, tetapi juga menjadi gambaran politik yang sangat kuat.

Picasso meninggal pada usia 91 tahun di bulan April 1973. Dia telah menjadi salah satu seniman tersukses sepanjang masa.

Selama hidup, dia telah menciptakan lebih dari 20 ribu lukisan, gambar, patung, keramik, dan benda lain, seperti kostum.

Di akhir masanya, Picasso menghasilkan karya perpaduan dari berbagai karya yang pernah dia buat. Sebelum wafat, dia juga senang meneliti karya klasik yang telah mempengaruhi perkembangannya.

Inovasi Picasso dalam seni membuatnya sangat dihormati selama hidup. Bahkan hanya sedikit orang yang menjadi kritikus bagi karyanya.

Setelah meninggal, karya-karya Picasso masih menjadi inspirasi bagi seniman lain.

Pablo Diego José Francisco de Paula Juan Nepomuceno María de los Remedios Cipriano de la Santísima Trinidad Ruiz y Picasso (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973), thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha. Picasso được coi là một trong những họa sĩ nổi bật nhất của thế kỷ 20, ông cùng với Georges Braque là hai người sáng lập trường phái lập thể trong hội họa và điêu khắc. Ông là một trong 10 họa sĩ vĩ đại nhất trong top 200 nghệ sĩ tạo hình lớn nhất thế giới thế kỷ 20.[2] Ông cũng được tạp chí Time bình chọn là một trong 100 người có tầm ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20.

Pablo Picasso sinh năm 1881 tại Málaga, miền nam Tây Ban Nha. Picasso là con đầu lòng của một họa sĩ đến từ tầng lớp trung lưu José Ruiz y Blasco (1838-1913) và vợ là María Picasso y López.[3] Ông được đặt tên thánh là Pablo, Diego, José, Francisco de Paula, Juan Nepomuceno, Maria de los Remedios và Cipriano de la Santísima Trinidad[4]. Họ của ông, Ruiz y Picasso bao gồm cả họ của bố mẹ ông theo truyền thống của người Tây Ban Nha. Họ Picasso của mẹ ông đến từ Tây Bắc nước Ý.

Ngay từ khi còn nhỏ, Picasso đã bộc lộ sự say mê và năng khiếu trong lĩnh vực hội họa, theo mẹ ông kể lại thì từ đầu tiên mà cậu bé Pablo nói được chính là "piz", cách nói tắt của từ "lápiz", trong tiếng Tây Ban Nha có nghĩa là bút chì[5]. Cha của Picasso là một họa sĩ chuyên vẽ chim theo trường phái hiện thực, ông José còn là một giảng viên nghệ thuật và phụ trách bảo tàng địa phương, trường Mỹ thuật công nghệ tạo hình của Barcelona. Và Picasso đã được cha đào tạo hội họa chính thức vào năm ông 7 tuổi.

Vào Học viện mỹ thuật (Academia de San Fernando) tại Madrid được chưa đầy một năm, năm 1900 Picasso đã bỏ học để sang Paris, trung tâm nghệ thuật của Châu Âu thời kỳ đó. Tại thủ đô nước Pháp, ông sống cùng Max Jacob, một nhà báo và nhà thơ, người đã giúp Pablo học tiếng Pháp. Đây là giai đoạn khó khăn của người họa sĩ trẻ khi ông phải sống trong cảnh nghèo túng, lạnh lẽo và đôi khi tuyệt vọng, phần lớn tác phẩm của Pablo đã phải đốt để sưởi ấm cho căn phòng nhỏ của hai người. Năm 1901, cùng với người bạn Soler, Picasso đã thành lập tờ tạp chí Arte Joven ở Madrid. Số đầu tiên của tạp chí hoàn toàn do Pablo minh họa.

Trong những năm đầu của thế kỉ 20, Picasso thường xuyên qua lại giữa hai thành phố Barcelona và Paris. Tại Paris, Picasso kết bạn với rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở khu Montmartre và Montparnasse, trong đó có người sáng lập trường phái siêu thực André Breton, nhà thơ Guillaume Apollinaire và nhà văn Gertrude Stein. Năm 1911, Picasso và Apollinaire thậm chí đã từng bị bắt giữ vì bị nghi ăn trộm bức tranh Mona Lisa khỏi Bảo tàng Louvre nhưng cuối cùng hai người cũng được thả vì vô tội[6].

Năm 1904, ông bắt đầu mối quan hệ lâu dài với Fernande Olivier, người phụ nữ xuất hiện trong rất nhiều tác phẩm Thời kỳ Hồng của họa sĩ.[7] Thời kỳ này được gọi là Thời kỳ Hồng vì đây là thời kỳ ông toàn dùng màu hồng nhạt mềm mại để làm nền tranh cho mình, thời kỳ Hồng của ông được tồn tại trong 3 năm. Sau khi bắt đầu nổi tiếng và trở nên giàu có, Picasso đã bỏ Olivier để quan hệ với Marcelle Humbert mà ông gọi đơn giản là Eva, chủ đề của rất nhiều bức tranh theo trường phái lập thể của ông. Sau đó ông còn đi lại với nhiều người phụ nữ khác mặc dù đã có vợ và con. Picasso đã hai lần làm đám cưới và ông có bốn đứa con với ba người phụ nữ. Năm 1918, họa sĩ cưới cô Olga Khokhlova, một nữ diễn viên ba lê của đoàn ba lê Sergei Diaghilev mà Picasso đã từng nhận trang trí cho họ vở Parade ở Roma. Khokhlova đã giới thiệu Picasso với tầng lớp trên của nước Pháp trong những buổi tiệc tùng và gặp gỡ của những người giàu có ở Paris trong thập niên 1920. Hai người cũng có với nhau một đứa con, Paulo,[8] sau này trở thành một tay đua xe phóng đãng và là tài xế cho chính họa sĩ. Cuộc hôn nhân giữa Picasso và Khokhlova nhanh chóng chấm dứt, tuy vậy trên danh nghĩa hai người chỉ ly thân cho đến tận khi Khokhlova qua đời năm 1955 vì theo luật pháp ở Pháp, Picasso sẽ phải chia đôi tài sản cho vợ nếu chính thức ly dị. Năm 1927 Picasso gặp cô gái 17 tuổi Marie-Thérèse Walter và bắt đầu đi lại bí mật với cô. Với Marie-Thérèse, Picasso cũng có một người con gái, Maia. Marie-Thérèse luôn sống với hy vọng hão huyền rằng người họa sĩ nổi tiếng sẽ lấy cô làm vợ và cô đã treo cổ tự vẫn bốn năm sau cái chết của Picasso. Nhà nhiếp ảnh và họa sĩ Dora Maar cũng là một người tình lâu năm của Picasso, hai người đặc biệt gắn bó trong giai đoạn cuối thập niên 1930 và đầu thập niên 1940.

Sau khi Paris được giải phóng năm 1944, lúc đó ở tuổi 63, Picasso bắt đầu quan hệ với một sinh viên nghệ thuật trẻ là Françoise Gilot. Françoise và Picasso có chung với nhau hai đứa con, Claude và Paloma. Khác với những người tình khác của họa sĩ, chính Françoise là người rời bỏ Pablo năm 1953. Đây là một cú sốc với Picasso, ông nghĩ rằng mình đã già và trở nên kỳ cục trong mắt phụ nữ, Một vài tác phẩm của ông thời kỳ cuối đã khai thác đề tài này khi miêu tả một người lùn già nua gớm ghiếc đối lập với một cô gái trẻ đẹp. Tuy vậy không lâu sau người họa sĩ cũng tìm được một người tình khác, đó là Jacqueline Roque. Roque làm việc tại xưởng gốm Madoura, nơi Picasso thực hiện các tác phẩm bằng gốm của ông. Hai người duy trì mối quan hệ suốt phần đời còn lại của Picasso, họ cưới nhau năm 1961. Đám cưới này cũng là một sự trả thù của họa sĩ đối với người tình cũ Gilot. Gilot khi đó đang tìm cách hợp pháp hóa quan hệ cha con của Picasso với Claude và Paloma. Được Picasso thúc đẩy, cô đã sắp đặt việc ly dị với chồng là Luc Simon để cưới Picasso, qua đó bảo vệ quyền lợi cho con chung của hai người. Tuy nhiên Picasso đã bí mật làm đám cưới với Roque ngay sau khi Gilot hoàn thành thủ tục ly hôn, họa sĩ coi đây là sự trả thù của ông với việc Gilot đã rời bỏ mình năm 1953.

Pablo Picasso từ trần ngày 8 tháng 4 năm 1973 tại Mougins, Pháp, trong khi ông cùng bà Jacqueline đang chủ trì một buổi tiệc với bạn bè. Tác phẩm ông để lại gồm có 1800 bức tranh sơn dầu, 3 vạn bản tranh, 7000 bức ký họa phác thảo và có khá nhiều tác phẩm khó hiểu. Picasso được an táng tại công viên Vauvenargues ở Vauvenargues, Bouches-du-Rhône. Jacqueline Roque đã ngăn cản hai đứa con của ông là Claude và Paloma tham gia tang lễ cha mình[9].

Picasso tỏ ra trung lập trong suốt Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nội chiến Tây Ban Nha và Chiến tranh thế giới thứ hai, họa sĩ từ chối ủng hộ bất cứ bên tham chiến nào. Trong Nội chiến Tây Ban Nha, tuy thể hiện sự phẫn nộ và phản đối chế độ của tướng Francisco Franco và chủ nghĩa phát xít qua các tác phẩm của mình, Picasso không hề cầm vũ khí chống lại chế độ này.

Năm 1944, Picasso gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và tham gia một hội nghị hòa bình quốc tế tổ chức ở Ba Lan. Năm 1950, họa sĩ được nhận Giải thưởng hòa bình Stalin của chính phủ Liên Xô[10]. Năm 1962, ông được nhận một giải thưởng lớn khác của nhà nước Xô viết, đó là Giải thưởng hòa bình Lenin[11].

Các tác phẩm của Picasso thường được phân loại theo các thời kỳ khác nhau. Tuy rằng tên gọi các thời kỳ sáng tác sau này của họa sĩ còn gây nhiều tranh cãi, người ta phần lớn đều chấp nhận cách phân chia thời kỳ đầu sáng tác của Picasso thành Thời kỳ Xanh (1901–1904), Thời kỳ Hồng (1904–1906), Thời kỳ Ảnh hưởng Châu Phi - điêu khắc (1908–1909), Thời kỳ Lập thể phân tích (1909–1912) và Thời kỳ Lập thể tổng hợp (1912–1919).

Các tác phẩm qua từng giai đoạn của Picasso đều chịu ảnh hưởng ít nhiều bởi các điều kiện môi trường xung quanh và các dạng thông tin ông đã tiếp xúc trong giai đoạn đấy. Điển hình như trong Thời kỳ Xanh (tiếng Anh là Blue Period, 1901-1904), các tác phẩm của ông bị ảnh hưởng bởi việc tự sát của một người bạn, Carlos Casagemas. Hay như trong Thời kỳ Ảnh hưởng Châu Phi (tiếng Anh là Picasso's African Period, 1906-1909), các tác phẩm của ông lấy nhiều cảm hứng từ nghệ thuật Châu Phi, như mặt nạ, điêu khắc, và các bức vẽ cổ đại [12]. Ý tưởng của bức họa Những cô nàng ở Avignon (tiếng Pháp là Les Demoiselles d’Avignon) - bức họa tạo nền tảng và đi tiên phong trong việc khởi xướng Chủ nghĩ Lập thể (tiếng Anh là Cubism) - đến từ khoảnh khắc sáng tạo của Picasso khi đang quan sát các tác phẩm nghệ thuật Châu Phi ở bảo tàng Cung điện Trocadéro (tiếng Pháp là Palais du Trocadéro) [13].

Picasso bắt đầu tập vẽ dưới sự hướng dẫn của cha ông từ năm 1890. Sự tiến bộ trong kỹ thuật của họa sĩ có thể thấy trong bộ sưu tập các tác phẩm thời kì đầu ở Bảo tàng Museu Picasso tại Barcelona. Có thể thấy chủ nghĩa hiện thực hàn lâm trong các tác phẩm thời kì đầu này, tiêu biểu là bức The First Communion (1896). Cũng năm 1896, khi mới 14 tuổi, Picasso đã hoàn thành tác phẩm Portrait of Aunt Pepa (Chân dung dì Pepa), một bức chân dung gây ấn tượng sâu sắc đến mức Juan-Eduardo Cirlot đã đánh giá rằng "không nghi ngờ gì nữa, đây là một trong những tác phẩm lớn nhất trong lịch sử hội họa Tây Ban Nha"[14].

Năm 1897, chủ nghĩa hiện thực của Picasso bắt đầu chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng, thể hiện qua một loạt các bức tranh phong cảnh sử dụng tông màu xanh lá cây và tím không tự nhiên.

Trong thời kỳ này, tác phẩm của Picasso có tông màu tối hơn với màu chủ đạo là xanh thẫm, đôi khi được làm ấm hơn bởi các màu khác. Mốc bắt đầu của Thời kỳ Xanh không rõ ràng, nó có thể bắt đầu từ mùa xuân năm 1901 ở Tây Ban Nha, hoặc ở Paris nửa cuối năm đó[15]. Có lẽ cách dùng màu của họa sĩ chịu ảnh hưởng từ chuyến đi xuyên Tây Ban Nha và sự tự sát của người bạn Carlos Casagemas.

Các tác phẩm của Picasso trong giai đoạn này mang vẻ tươi tắn hơn với việc sử dụng nhiều màu cam và hồng. Năm 1904 tại Paris, Picasso gặp Fernande Olivier, một người mẫu cho các họa sĩ và nhà điêu khắc, rất nhiều tác phẩm của ông trong thời kỳ này chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ nồng ấm giữa hai người.

Thời kỳ Ảnh hưởng Châu Phi bắt đầu với tác phẩm nổi tiếng Những cô nàng ở Avignon (Les Demoiselles d'Avignon) lấy cảm hứng từ những đồ tạo tác Châu Phi. Ông cho rằng mọi loại nghệ thuật phải tự học được cái hay của nhau. Ông chọn châu Phi làm cản hứng của mình bởi tính Lập thể rõ ràng của nó.

Chủ nghĩa Lập thể phân tích là phong cách vẽ mà Picasso đã phát triển cùng Georges Braque theo đó sử dụng những màu đơn sắc ngả nâu cho các tác phẩm. Các vật thể sẽ được hai họa sĩ tách thành những bộ phận riêng biệt và "phân tích" chúng theo hình dạng bộ phận này.

Đây là sự phát triển chủ nghĩa lập thể của Picasso với việc sử dụng nghệ thuật cắt dán bằng các chất liệu vải, giấy báo, giấy dán tường để mô tả đề tài tĩnh vật và nhân vật.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Picasso bắt đầu thực hiện các tác phẩm theo trường phái tân cổ điển (neoclassicism). Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Picasso, bức Guernica đã được sáng tác trong thời kì này. Bức tranh mô tả cuộc ném bom vào Guernica của phát xít Đức trong Nội chiến Tây Ban Nha.

Picasso là một trong 250 nhà điêu khắc tham gia Triển lãm điêu khắc quốc tế lần thứ 3 tổ chức tại Bảo tàng mỹ thuật Philadelphia vào mùa hè năm 1949.

Trong thập niên 1950, họa sĩ một lần nữa thay đổi phong cách sáng tác, ông thực hiện các bức tranh dựa trên phong cách của các bậc thầy cổ điển như Diego Velázquez, Goya, Poussin, Édouard Manet, Courbet và Delacroix.

Khi Picasso qua đời, rất nhiều tác phẩm do họa sĩ sáng tác vẫn thuộc quyền sở hữu của ông vì Picasso cảm thấy không cần thiết phải bán chúng. Thêm vào đó, ông còn có một bộ sưu tập rất giá trị các tác phẩm của những họa sĩ yêu thích như Henri Matisse. Vì Picasso không để lại di chúc, một phần bộ sưu tập này được dùng để trả thuế cho chính phủ Pháp và nó được trưng bày tại Bảo tàng Musée Picasso tại Paris. Năm 2003, những người thân của họa sĩ đã cho khánh thành một bảo tàng tại thành phố quê hương ông, Málaga, đó là Bảo tàng Museo Picasso Málaga.

Picasso có vài bức tranh nằm trong danh sách những tác phẩm nghệ thuật đắt giá nhất thế giới:

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về

Pablo Ruiz Picasso adalah seorang seniman yang terkenal dalam aliran kubisme dan dikenal sebagai pelukis revolusioner pada abad ke-20. Dia merupakan jenius seni yang cakap membuat patung, grafis, keramik, kostum penari balet sampai tata panggung. Lahir di Malaga, Spanyol 25 Oktober 1881 dengan nama lengkap Pablo Diego José Santiago Francisco de Paula Juan Nepomuceno Crispín Crispiniano de los Remedios Cipriano de la Santísima Trinidad Ruiz Blasco y Picasso López. Ayahnya bernama Josse Ruiz Blasco, seorang profesor seni dan ibunya bernama Maria Picasso Lopez.

Pablo Picasso adalah seniman lukis paling berpengaruh dari abad ke-20. Meski Karya-karyanya tidak hanya lukisan, Pablo Picasso paling dikenal sebagai pelukis. Dia membuat banyak inovasi dalam dunia seni hingga dikenal sampai sekarang.

Di bawah ini akan kita ulas biografi lengkap Pablo Picasso, mulai dari kelahiran, periode seni, kematian, hingga karya-karyanya yang paling mendunia, seperti dilansir dari pablopicasso.org dan situs Britannica.

Pablo Picasso lahir di Malaga, Spanyol pada tahun 1881. Nama lengkapnya adalah Pablo Diego José Francisco de Paula Juan Nepomuceno Crispín Crispiniano María Remedios de la Santísima Trinidad Ruiz Picasso.

SCROLL TO CONTINUE WITH CONTENT

Ayahnya Don Jose Ruiz y Blasco dan ibunya Maria Picasso y Lopez. Ayahnya seorang pelukis dan profesor seni.

Dia sudah mengenali bakat Picasso sejak kecil. Ibunya pernah bercerita, kata pertama yang diucapkan Picasso adalah meminta pensil.

Sejak usia 7 tahun, Picasso sudah mendapatkan pelatihan formal dari sang ayah. Picasso sudah diminta menyalin karya-karya maestro dan menggambar bentuk manusia.

Pada usia 10 tahun. Mereka sekeluarga pindah ke A Coruna di mana ayahnya bekerja di sekolah seni rupa. Empat tahun di sana, Picasso mengalami perkembangan pesat melebihi ayahnya sewaktu kecil.

Kemudian mereka pindah ke Barcelona karena adik Picasso meninggal akibat penyakit difteri. Mulai dari situlah Picasso mengikuti kelas lanjutan.

Saat berusia 16 tahun, Picasso dikirim ke sekolah seni ternama di Madrid, Royal Academy of San Fernando.

Namun ternyata Picasso tidak senang dengan formalitas di sekolah seni. Dia memilih tak ikut dalam kelas-kelas di sekolah itu.

Dia lebih senang mengisi hari-harinya di dalam Prado Madrid yang memajang lukisan-lukisan seperti Francisco Goya dan El Greco.

Dalam catatan karyanya, Picasso terhitung telah mengawali karier sebagai pelukis pada usia 13 tahun. Kualitas gambarnya sudah tidak seperti anak-anak.

Pada usia 16 tahun, lukisan Picasso memenangkan penghargaan Science and Charity.

Pendidikan dari ayahnya sangat berpengaruh pada teknik realisme Picasso. Setelah mengenal simbolisme, Picasso terdorong mengembangkan modernisme dan pindah ke Paris, Prancis.

Prancis tak serta merta membuatnya terkenal. Justru dia mengalami masa 'seniman kelaparan'.

Dia bersama temannya, penyair Max Jacob, tinggal di apartemen dan merasakan kemiskinan, bahkan sampai membakar karya sendiri untuk menghangatkan badan.

Picasso sempat kembali ke Spanyol bersama temannya, Casagemas dan memilih bekerja sebagai editor seni untuk jurnal baru, Arte Joven. Casagemas kemudian kembali ke Prancis dan dikabarkan bunuh diri.

Hal ini membuat Picasso berduka dan mengekspresikannya pada lukisan. Masa ini dikenal sebagai Periode Biru dari Picasso. Dia menghasilkan lukisan dua potret tentang kematian Casagemas.

Tahun 1904, Picasso memutuskan tinggal permanen di Prancis dan menghabiskan besar masa dewasanya di sana. Karya-karyanya dibagi berdasarkan waktu pembuatan serta tema-tema yang dipilih.

Semasa hidup, Picasso selalu berinovasi dan menghasilkan karya yang berpengaruh dengan dunia seni. Berikut ini pembagian periode seni dalam kehidupan Pablo Picasso:

Realisme dan surealisme

Dunia berubah dengan pecahnya Perang Dunia I yang turut membawa perubahan pada aliran seni lukisnya.

Dari bentuk abstrak dan terdistorsi, dia bergerak untuk menggambarkan realitas unia yang suram ke dalam karya-karyanya.

Antara 1918 hingga 1927 merupakan periode klasik, di mana Picasso memilih aliran realisme dalam kariernya.

Dia menjadi lebih muram dan menghasilkan karya terkenal seperti Three Women at the Spring (1921), Two Women Running on the Beach/The Race (1922) dan The Pipes of Pan (1923).

Mulai 1927 dan seterusnya, Picasso berubah haluan dengan menelurkan karya terbaru beraliran sureliasme, manifestasi artistik dari kubisme.

Karya terbesar sepanjang masa Picasso dari aliran tersebut berjudul Guernica, yang rampung pada 1937 saat Perang Saudara Spanyol.

Usai bom Jerman yang mendukung pasukan Nasionalis Francisco Franco menghancurkan kota Basque Guernica pada 26 April 1937 hingga membuat amarah berkecamuk di dalam diri Picasso.

Dia menuangkan emosinya dalam lukisan dalam warna hitam, putih, dan abu-abu. Lukisan surealisme itu membuktikan kengerian perang.

Guernica hingga kini tetap menjadi salah satu lukisan anti-perang yang paling mengharukan dan kuat dalam sejarah.

Kemudian, karya Picasso lebih menampilkan gambar yang sederhana, seperti hasil lukisan anak kecil dan teknik dasar.

"Ketika saya seumur anak-anak ini, saya bisa menggambar seperti Raphael (Sanzio), tapi butuh waktu seumur hidup untuk belajar menggambar seperti mereka," ucapnya.

Buntut dari Perang Dunia II membuat Picasso terbuka dengan politik dan bergabung dengan Partai Komunis.

Dia mendapat Penghargaan Perdamaian Internasional Lenin pada 1950 dan 1961. Pada periode ini, dia begitu terkenal bak selebritas internasional.

Paparazzi menyoroti setiap gerakannya, namun sedikit perhatian pada karya seninya pada masa itu.

Pablo Picasso. (Magnum Photos/Rene Burri via Britannica)

Selama hidupnya, Picasso menjalin hubungan asmara dnegan banyak wanita. Namun, dia hanya menikah dua kali.

Baca juga: Biografi Tokoh Dunia: Alfred Nobel, Ilmuwan dan Penggagas Hadiah Nobel

Pertama, dia menikahi balerina bernama Olga Khokhlova pada 1918. Pernikahannya bertahan 9 tahun. Keduanya memiliki seorang anak laki-laki.

Mereka tidak pernah bercerai secara resmi, hingga kahirnya pernikahan berakhir pada 1955 setelah kematian Khokhlova.

Setelah kematian Khokhloa, dia menjalin kedekatan dengan Marie-Therese Walter dan memiliki seorang anak perempuan darinya.

Pada usia 79 tahun, dia menikah dengan Jacqueline Roque. Keduanya dikaruniai dua orang anak. Namun, perempuan itu bunuh diri pada 1986.

Pada periode 1950-an hingga 1960-an, Picasso menuangkan karya dalam bentuk lain seperti patung keramik dan periode.

Dia mengembuskan napas terakhirnya pada 8 April 1973 di Mougins, Perancis.

Kubisme (1909-1919)

Pablo Picasso bersama Georges Braque adalah aktor dari gerakan kubisme yang tak hanya mengubah wajah seni lukis, tetapi seni secara menyeluruh, seperti seni pahat, arsitektur, sastra, bahkan musik.

Kubisme adalah perpaduan berbagai pengaruh, mulai dari Paul Cezanne, Vincent van Gogh, hingga seni-seni kuno. Karya-karya pada fase ini menekankan kombinasi atau sintesis, bentuk-bentuk dalam gambar.

Karya Masterpiece Pablo Picasso

Ada ribuan karya dari Pablo Picasso. Berikut ini 5 karya masterpiece dari Picasso:

Periode Biru (1901-1904)

Periode biru menggambarkan kesedihan dan masa-masa suram. Pada masa itu, Picasso merasakan kemiskinan dan ditinggalkan sahabat yang bunuh diri karena masalah percintaan.

Karya Picasso di masa ini pada dasarnya adalah lukisan monokromatik dalam nuansa biru dan biru-hijau.

Sesekali dia sedikit mencampurkan warna lain. Tema yang dilukis menggambarkan kekurangan gizi, prostitusi, dan kematian sahabatnya.

Les Demoiselles d'Avignon (1907)

Les Demoiselles d'Avignon berarti wanita muda Avignon. Karya di masa Kubisme ini menjadi tonggak perubahan seni di masa itu.

Picasso awalnya ingin melukis adegan di rumah pelacuran, tetapi berakhir menjadi lima wanita dengan gaya abstrak dengan beberapa kolase.

Boy With a Pipe (1905)

Boy With a Pipe atau Garçon à la Pipe dibuat pada masa Periode Mawar setelah habisnya Periode Biru. Pada lukisan terlihat anak laki-laki mengenakan pakaian biru, untaian bunga di kepala dan memegang pipa.

Periode Mawar (1904-1906)

Masa ini tampak lebih ceria dengan munculnya warna oranye yang ceria dan merah muda.

Pada tahun ini sepertinya Picasso sudah mengatasi depresinya. Dia pun menjalin kasih dengan seniman bohemian bernama Fernande Olivier yang kemudian muncul dalam lukisan-lukisannya.

Picasso memiliki penggemar, antara lain kolektor seni Amerika, Leo dan Gertrude Stein. Gertrude pernah menjadi objek dalam lukisan Picasso yang berjudul Portrait of Gertrude Stein.

Self Portrait (1901)

Picasso mungkin ingin mengikuti pendahulunya, seperti El Greco dan Vincent van Gogh yang terkenal dalam gaya ini. Dia sepertinya ingin menggambar potret manusia yang mirip dengan dirinya.